môi trường kinh doanh

Cập nhập tin tức môi trường kinh doanh

Lời đề nghị thiết tha và câu chuyện đột phá tư duy quản lý

Sự thay đổi tư duy quản lý, từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phân quyền mạnh mẽ hơn và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp là cách thức quản lí giảm bớt gánh nặng cho xã hội và doanh nghiệp.

Cần những cải cách phi truyền thống để tạo động lực mới

Niềm tin là có cơ sở vững chắc nhất trong việc đưa đất nước bước vào thời kỳ mới hứa hẹn hơn.

Phục hồi kinh tế cần tháo gỡ rào cản, giảm chi phí cho doanh nghiệp

Để đưa nền kinh tế trở lại với quỹ đạo tăng trưởng cao thì cần tập trung tháo gỡ các rào cản, nút thắt từ thể chế, của chính sách đang cản trở sự phát triển.

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát huy hiệu quả, doanh nghiệp vẫn cần trợ lực

Bên cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Việc tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển là điều quan trọng.

Doanh nghiệp đau đầu, hàng tồn chất như núi do 'chỉ rẽ phải, không được rẽ trái'

“Năm 2016-2017, khi chúng tôi khảo sát đầu tư thì con đường này cho phép xe trọng tải 10 tấn trên trục đi qua. Nhưng hơn một tháng nay, chính quyền đã cắm biển tạm thời chỉ cho xe trọng tải 10 tấn".

Cải cách thủ tục hành chính, môi trường kinh doanh để hỗ trợ DN, người dân

Việc cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh là một trong những nhiệm vụ đặt ra cấp bách tại Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội.

Hơn 10.000 doanh nghiệp được đào tạo chuyển đổi số

Dự án đào tạo về chuyển đổi số cho hơn 10.000 doanh nghiệp tại 40 tỉnh, thành phố. Ngoài ra, 2.392 quy định kinh doanh được cắt giảm, 194 văn bản quy phạm pháp luật được đơn giản hóa.

Hàng quá cảnh: Doanh nghiệp kêu vướng, hải quan nói không

Doanh nghiệp vận tải Việt Nam kêu rằng hải quan gây khó khăn cho hàng quá cảnh - những loại hàng được vận chuyển từ nước này hay nước khác qua lãnh thổ Việt Nam. Nhưng cơ quan hải quan lại đưa ra những số liệu phản bác lại.

Thúc đẩy cải cách môi trường kinh doanh

Cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề từ đại dịch covid, chưa kịp phục hồi thì những khó khăn mới lại diễn ra.

Nhiều doanh nghiệp FDI lỗ, đóng góp ngân sách chưa tương xứng

Hơn 25 nghìn doanh nghiệp FDI là lọt thỏm về số lượng so với gần 800 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động, nhưng họ đang là người chơi chính ở hầu hết ngành nghề, lĩnh vực.

Luật 'đá' nhau vì các bộ thích 'ôm' vào

Tình trạng văn bản pháp luật không thống nhất đã tồn tại từ lâu trong lĩnh vực bất động sản nhưng không có phương án giải quyết, khiến cho môi trường kinh doanh tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Hàng ngàn doanh nghiệp mong chờ chỉ đạo về PCCC

Cộng đồng doanh nghiệp vô cùng hân hoan khi biết tin Thủ tướng đã có chỉ thị khẩn về phòng cháy chữa cháy (PCCC), thúc giục các bộ, ngành và địa phương giải quyết những khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp.

Quyền tài sản yếu đang bó cứng doanh nghiệp

Việt Nam cần làm gì khi bị xếp hạng thấp trong các tiêu chuẩn về quyền tài sản của các tổ chức quốc tế?

Văn bản quy định không biết thực hiện thế nào cho đúng

Môi trường kinh doanh đang còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, khiến nguồn lực của người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chưa được khơi thông một cách hiệu quả.

Vì sao người Việt mất gần 50 năm mới mua được nhà?

Với thu nhập bình quân người Việt Nam hiện nay vào khoảng 7,5 triệu đồng/tháng, tính ra phải mất gần 50 năm "nhịn ăn, nhịn tiêu" mới có thể mua được một căn hộ chung cư mới có 2 phòng ngủ.

Thúc đẩy quyền tự do kinh doanh để Việt Nam có thể 'hóa rồng'

Xu hướng cải thiện môi trường kinh doanh đang bị chững lại, thậm chí mức độ can thiệp của Nhà nước vào thị trường có dấu hiệu tăng lên. Điều này cho thấy, quyền tự do kinh doanh tại Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa để cải cách.

Quyền tài sản: ‘Điểm nghẽn’ về môi trường kinh doanh

Theo xếp hạng của nhiều tổ chức có uy tín trên thế giới, quyền tài sản của Việt Nam luôn đứng ở vị trí rất thấp. Có thể nói quyền tài sản là “điểm nghẽn” trong nhiều năm qua về môi trường kinh doanh tại Việt Nam.

Lấy lại đà cho cải cách

Môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động ổn định và phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Và ngược lại.

Tăng trưởng phục hồi nhưng không thể chủ quan

“Chống lạm phát trở thành mục tiêu ưu tiên số một; ổn định kinh tế vĩ mô phải được duy trì bằng mọi giá; chính sách tiền tệ và tài khoá tiếp tục thắt chặt”. Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung đã nhận xét như vậy khi nói về nền kinh tế hiện nay.

Cải cách môi trường kinh doanh vẫn nặng tính hình thức

Xu hướng cải thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam đang chững lại cho thấy quyền tự do kinh doanh của Việt Nam chưa được đảm bảo.