CPI

Cập nhập tin tức CPI

GDP quý I tăng 5,66%, cao nhất 4 năm trở lại đây

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I các năm 2020-2023, theo cống bố của Tổng cục Thống kê.

Lý do khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 tăng

Giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu; giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới... làm cho CPI tháng 2 tăng 1,04% so với tháng trước và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm trước.

Giá điện, giá gạo khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm tăng 0,31%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tăng 2,72%.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng do giá gạo, học phí và giá dịch vụ y tế

Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 11 tháng năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,27%.

Học phí, giá gạo đẩy CPI tăng nhẹ

Theo Tổng cục Thống kê, một số địa phương tăng học phí, giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước.

Giá xăng dầu, giá gạo nhích tăng đẩy CPI tháng 8 tăng

Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước.

Giá điện, thức ăn 'kéo' CPI tăng

Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm và giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước. Bình quân 7 tháng năm nay, CPI tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước.

Giá điện, giá thực phẩm 'kéo' chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng

Thực phẩm, giá điện sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc EVN điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân... khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước.

Giá hàng hóa tăng nhưng chỉ số CPI vẫn “đẹp”: Tổng cục Thống kê nói gì?

Theo Vụ trưởng Vụ Thống kê giá, đối với người làm công tác thống kê, không có con số đẹp, cũng không có con số xấu, chỉ có con số phản ánh trung thực về tình hình kinh tế - xã hội.

Gánh nặng thuế thu nhập cá nhân

Trước tình hình kinh tế khó khăn, vật giá leo thang, thuế suất thu nhập cá nhân cần được sửa đổi ngay để vun đắp, bồi bổ sức mua của dân.

Giá điện tăng nhưng xăng giảm, chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 'nhích' nhẹ

Giá lương thực, thực phẩm, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.

'Nếu sợ trách nhiệm thì ai sẽ làm!'

“Tôi luôn động viên, các bạn cứ làm đi, chúng tôi luôn hỗ trợ các bạn. Ai cố tình làm sai vì cái riêng thì không được nhưng ai làm vì cái chung là khác, chứ nếu sợ trách nhiệm thì còn ai làm”.

Nuôi dưỡng sức dân khi vật giá leo thang

Chuyện cơm áo gạo tiền chưa bao giờ là nhẹ nhàng và đơn giản đối với đại đa số người dân trong bối cảnh vật giá leo thang.

Bị 'nghi ngờ' tính lạm phát không sát, Bộ KH-ĐT lên tiếng

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.

Xăng liên tục giảm, giá thực phẩm biến động trái chiều

Giá hàng hóa ở một số chợ tại TP.HCM đã xu hướng giảm nhưng chưa đáng kể, một số mặt hàng còn tăng giá trái chiều. Tiểu thương cho rằng, cước vận chuyển vẫn ở mức cao.

Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành: Cơ sở nào để nói CPI sai?

Có người nói với tôi họ có cảm giác CPI không đúng. Tôi trả lời, lấy cơ sở nào để nói CPI là sai? Về mặt khoa học thì không chứng minh được - chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành chia sẻ.

CPI tháng 7 tăng 0,4%

Đóng góp vào mức tăng 0,4% của CPI tháng 7 so với tháng 6 là chỉ số giá tăng đến từ 10/11 nhóm hàng hóa.

Lạm phát và lòng tin

Là phóng viên theo dõi vĩ mô, tôi thường tìm đọc những con số thống kê vì hơn mọi nhận định, đánh giá có thể thiên kiến, con số mới giúp bổ sung cái nhìn bao quát nhất.

CPI từ bàn ăn đến bàn nghị sự

Cuối tuần vừa qua, tôi lâm vào tình huống dở khóc dở cười khi đến thăm gia đình một người quen. Trong bữa ăn, ông chồng nói bâng quơ là lạm phát có tí ti thế mà dân tình cứ gào lên, chả ra làm sao.

TP.HCM: Tăng trưởng kinh tế giảm sâu nhất trong lịch sử

Tính chung cả năm 2021, GRDP TP.HCM giảm 6,78% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức giảm sâu nhất trong lịch sử. Trên địa bàn có 122.127 lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.