công tác giảm nghèo

Cập nhập tin tức công tác giảm nghèo

Tây Ninh: Thoát nghèo nhờ được vay vốn, nuôi dê nhốt chuồng

Sau khi được hỗ trợ cho vay vốn 30 triệu đồng, anh Sực Ka Ri Gia (xã Suối Dây, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã mua dê về nuôi, cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/ năm.

Hà Giang: Truyền thông tiếp sức người dân chủ động vươn lên

Với đặc thù tỉnh miền núi, có đông đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Giang xác định, công tác truyền thông chính là yếu tố quan trọng để giảm nghèo.

Tuyên truyền để người dân ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất lúa

Nghệ An đã tích cực tuyên truyền, vận động nông dân chuyển đổi từ phương thức canh tác truyền thống sang ứng dụng công nghệ thông minh trong sản xuất lúa theo hướng hữu cơ cho hiệu quả kinh tế cao.

Tuyên truyền đưa nguồn lực giảm nghèo đến với đồng bào miền núi

Huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An) đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đưa thông tin qua báo, đài... về các chương trình, chính sách giảm nghèo đến với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy.

Thư viện lưu động, cầu nối đưa tri thức đến với trẻ em vùng cao

Yên Bái có nhiều xã vùng sâu, vùng xa, việc tiếp cận sách báo, tri thức của trẻ em còn gặp nhiều khó khăn. Hiểu được điều đó, Thư viện tỉnh Yên Bái đã triển khai mô hình Thư viện lưu động, đưa sách đến tận nơi cho các em nhỏ.

Đầu tư cho đài truyền thanh vùng cao, góp phần xóa đói giảm nghèo

Không để vùng sâu, vùng xa bị bỏ lại phía sau trong dòng chảy thông tin thời đại số, tỉnh Quảng Trị đang nỗ lực đầu tư, nâng cấp hệ thống đài truyền thanh (ĐTT) cấp xã, đặc biệt là các xã đặc biệt khó khăn.

Tuyên truyền, giúp đỡ để người dân vùng 'lõi nghèo' tự lực vươn lên

Những bản làng yên bình nép mình bên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đang từng ngày thay da đổi thịt. Với sự tuyên truyền, cùng nhiều chính sách hỗ trợ, đã và đang tạo nên những chuyển biến tích cực trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo.

Loa truyền thanh - cầu nối thông tin hiệu quả nơi vùng cao

Giữa không gian bao la của núi rừng Sơn La, hệ thống truyền thanh cơ sở đã trở thành người bạn thân thiết đưa thông tin chính trị, xã hội, kiến thức sản xuất, phát triển kinh tế... đến với đồng bào vùng cao.

Phước Thuận trao sinh kế, tăng cơ hội thoát nghèo đa chiều cho người dân

Đầu năm 2024, xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước (Bình Định) chỉ còn 94 hộ nghèo và 63 hộ cận nghèo. Nguồn kinh phí từ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững đã tạo thêm cơ hội cho các hộ nghèo, cận nghèo vươn lên tăng thu nhập.

Hoài Ân linh hoạt trong giải pháp hỗ trợ người nghèo vươn lên

80 hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo tại huyện Hoài Ân vừa được tham gia dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị nuôi bò vỗ béo theo quyết định của UBND tỉnh Bình Định, từ nguồn vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững.

Tập trung các mô hình có tác dụng trực tiếp đến đời sống hộ nghèo

Thực hiện công tác giảm nghèo theo hướng bền vững, đa chiều, thị xã Tịnh Biên phân bổ nguồn vốn, tập trung dự án, tiểu dự án có tác dụng trực tiếp đến đời sống hộ nghèo, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, vùng núi, vùng biên giới.

Hỗ trợ trực tiếp, căn cơ, thêm động lực giúp người dân thoát nghèo bền vững

Việc triển khai thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giúp tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm dần theo từng năm, ước năm 2024 tỷ lệ hộ nghèo tại Kiên Giang chỉ nhỉnh 1%. Mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội của bà con ngày càng nâng cao.

Long Phú đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo

Thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, thời gian qua, huyện Long Phú (Sóc Trăng) đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo.

Vân Canh quyết giảm hơn 1.100 hộ nghèo, cận nghèo năm 2024

Vân Canh là huyện có tỷ lệ nghèo đa chiều còn ở mức cao tại tỉnh Bình Định. Theo kết quả rà soát, huyện còn 1.755 hộ nghèo và 1.627 hộ cận nghèo, tỷ lệ nghèo đa chiều là 37,03%, Năm nay, huyện quyết tâm giảm thêm 12,4%, tương đương 1.128 hộ.

Quan tâm đặc tính văn hoá trong thiết kế chương trình đào tạo nghề giảm nghèo

Những chính sách đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững về cơ bản đem lại hiệu quả nhất định, giúp cho người lao động tiếp cận được các thông tin, kỹ năng để có thể có cơ hội việc làm tốt nhất.

Giảm nghèo đa chiều, Mỹ Xuyên chú trọng đào tạo nghề, việc làm, sinh kế bền vững

Tạo sinh kế, đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định để nuôi sống bản thân và gia đình là giải pháp hữu hiệu trong triển khai công tác giảm nghèo tại Mỹ Xuyên.

Hậu Giang chăm lo dinh dưỡng cho trẻ em nghèo

Ngành y tế Hậu Giang được giao nhiệm vụ hỗ trợ tiếp cận, can thiệp trực tiếp phòng chống suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai và cho con bú, trẻ em dưới 16 tuổi thuộc hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo...

Châu Thành chăm lo đa chiều từ dinh dưỡng, sinh kế, việc làm cho người dân nghèo

Thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) tập trung thực hiện các dự án, tiểu dự án đảm bảo đúng tiến độ, hỗ trợ cải thiện tích cực đời sống của người dân hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo.

Phương châm để Bạc Liêu giảm nghèo đa chiều, bền vững

Bạc Liêu thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 với phương châm "Giảm tới đâu chắc tới đó”, khuyến khích bà con nỗ lực vươn lên, hạn chế tái nghèo.

Giúp người nghèo hiểu giá trị của sức lao động, sức mạnh nội lực để vươn lên

Dự án Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững không chỉ giúp hộ nghèo tăng thu nhập mà còn tạo thêm niềm tin vào giá trị của sức lao động, nội lực tự thân bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước.