cải cách

Cập nhập tin tức cải cách

Thủ tướng yêu cầu bỏ room tín dụng và bước ngoặt cải cách thị trường

Chỉ đạo của Thủ tướng là một bước ngoặt tư duy: từ quản lý bằng mệnh lệnh hành chính sang điều tiết bằng quy luật thị trường và các chuẩn mực quốc tế.

Gần dân và vì dân

“Nhân dân” đã trở thành từ khóa được nhắc nhiều lần nhất trong phát biểu của các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương trong suốt ngày hội “Sắp xếp lại giang sơn” hôm qua 30/6.

Trang mới cho Việt Nam

Cuộc cải cách này không chỉ là sắp xếp lại địa giới hay bộ máy tổ chức, mà là tái thiết lập quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, giữa trung ương và địa phương, giữa Nhà nước và thị trường.

Đừng khoác lại 'chiếc áo' chật hơn cho xuất khẩu gạo

Chúng ta không thể đánh đồng “quản lý” với “kiểm soát”. Trong thời đại số, quản trị hiện đại phải dựa vào dữ liệu, minh bạch và niềm tin.

Phá bỏ lời nguyền ‘điểm nghẽn thể chế’

Khi Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu nói về tình trạng “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn” vào cuối năm trước, dư luận đã vô cùng sửng sốt vì chưa từng có ai ở Việt Nam trước đó nói thẳng thắn, đúng và trúng như vậy.

Chưa bao giờ có không gian cải cách rộng mở như hiện nay

Chúng ta chưa bao giờ có không gian rộng mở và điều kiện thuận lợi để cải cách thể chế như hiện nay.

‘Điểm nghẽn thể chế’ và áp lực cải cách

Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.

Việt Nam cải thiện về chỉ số Tự do kinh tế thế giới

Cuộc cải cách kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay được ghi nhận thông qua chỉ số Tự do kinh tế thế giới gợi suy cho chúng ta những bài học chính sách quan trọng.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.

Cuộc sống đang là dòng chảy thì không thể 'be bờ, đắp đập'

Cuộc sống đang là dòng chảy thuận lợi, thì nhiều ngành đưa ra quy định để quản lý như là đổ đá và be bờ làm tắc nghẽn dòng chảy. Khi thấy sai rồi, phải bỏ đá đi thì gọi là cải cách.

Những nỗ lực cải cách từ dưới lên

Khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chậm lại đáng kể từ Quý 3 năm ngoái do nhiều yếu tố, không ít cán bộ điều hành đã rất trăn trở và cố gắng tìm lại những động lực của nó.

Sức mạnh từ Nhân dân

Năm 2023 đã đến với nhiều háo hức, khát khao của người trẻ, xen lẫn tâm tư của lớp người có tuổi và từng trải về triển vọng kinh tế đầy gam màu trong một thế giới biến động khôn lường.

Việt Nam sẽ vượt bẫy thu nhập trung bình theo cách nào

Việt Nam nỗ lực trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao và thu nhập cao vào năm 2035 và 2045. Tuy nhiên, chúng ta phải vượt qua thách thức không hề nhẹ, nhất là về thể chế.

Sớm cải cách thu nhập, môi trường làm việc ở khu vực công

Nếu chỉ xét về thu nhập, khu vực công không thể cạnh tranh với tư. Vì thế, việc sớm cải thiện môi trường làm việc cùng với cải cách thu nhập cho cán bộ, công nhân viên chức là chìa khóa để giữ chân nhân lực.

Đưa cán bộ đi nước ngoài: Khát vọng học thành tài trong thời đại 4.0

Kết luận 39 có đề cập tới việc bồi dưỡng cán bộ về khoa học công nghệ và cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Đây là chủ trương rất đúng và trúng.

Minh Trị Thiên Hoàng với quyết tâm canh tân nước Nhật, học bên ngoài để vươn lên

Minh Trị Thiên Hoàng (1852-1912) trị vì từ năm 1867 cho đến khi qua đời. Ông được coi là một minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Vị vua cải trang làm thợ ở Hà Lan để học đóng tàu

Mỗi quốc gia có con đường riêng để phát triển, đi lên. Tuy nhiên, lịch sử nhân loại đã cho thấy trong quá trình phát triển “riêng” của từng quốc gia, dường như có một điểm “chung“ cho các nước…

Cải cách chạm trần

Thủ tướng đang có hàng loạt giải pháp “át chủ bài” để thực hiện Chương trình phục hồi, phát triển KTXH năm tới, đặc biệt là tăng GDP 6 - 6,5%, CPI 4%, sau khi kinh tế bị tác động bởi Covid-19. 

Những cải cách sâu rộng sau đường biên

Khi đại dịch Covid-19, khởi đầu từ Vũ Hán cách đây tròn 1 năm, bùng phát trên toàn cầu, những người lạc quan nhất cũng không hình dung được nền kinh tế Việt Nam lại có thể trụ vững.

Những trăn trở cho cải cách

Một cơ quan tham mưu chiến lược về cải cách và phát triển là rất cần thiết trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam.