Bộ Nội vụ

Cập nhập tin tức Bộ Nội vụ

Cách tính các loại tiền được hưởng khi nghỉ hưu trước tuổi do tinh gọn bộ máy

Cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và người lao động do sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính nghỉ hưu trước tuổi thì được hưởng ngay lương hưu, không bị trừ tỷ lệ lương hưu và được hưởng nhiều chế độ khác.

Dự kiến tên gọi mới nhất của các bộ ngành sau khi tinh gọn bộ máy Chính phủ

Dự kiến Chính phủ có 14 Bộ: Quốc phòng; Công an; Tư pháp; Công Thương; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ngoại giao; Giáo dục và Đào tạo; Y tế; Tài chính; Xây dựng; Nông nghiệp và Môi trường; Khoa học và Công nghệ; Nội vụ; Dân tộc và Tôn giáo.

Người có tài năng được ưu tiên thuê nhà công vụ, vay ưu đãi mua nhà trả góp

Người có tài năng được ưu tiên thuê nhà công vụ, vay tiền mua nhà trả góp theo bảo lãnh của cơ quan, tổ chức từ Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất ưu đãi; được ưu tiên cao nhất trong nhóm đối tượng cán bộ, công chức, viên chức mua nhà ở xã hội.

Người tài năng vào công chức có mức lương lên đến hơn 58 triệu đồng/tháng

Sinh viên xuất sắc vào công chức được hưởng lương khởi điểm 13,7 triệu đồng; nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành được bổ nhiệm làm chuyên viên cao cấp hoặc tương đương được hưởng lương hơn 58 triệu đồng/tháng.

Cán bộ nghỉ hưu trước tuổi không bị giảm lương hưu, được nhận thêm trợ cấp

Cuối chiều 31/12, Bộ Nội vụ họp báo thông tin về những điểm mới của Nghị định 177/2024 quy định chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng.

8 nhóm chính sách, chế độ với công chức, viên chức nghỉ việc khi tinh gọn bộ máy

Chính phủ đưa ra 8 nhóm chính sách, chế độ bảo đảm quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc do sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; bên cạnh đó là nhiều chính sách giữ và trọng dụng cán bộ có phẩm chất, năng lực nổi trội.

Thôi làm lãnh đạo, quản lý khi tinh gọn bộ máy sẽ được bảo lưu lương, phụ cấp

Cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý do sắp xếp tổ chức thôi giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc được bầu cử, bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thấp hơn thì được bảo lưu mức lương chức vụ cũ hoặc phụ cấp chức vụ lãnh đạo cũ.

Bộ Nội vụ: Cần 130.000 tỷ đồng để tinh giản biên chế khi tinh gọn bộ máy

Bộ Nội vụ cho biết, cần 130.000 tỷ đồng để thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

Thủ tướng: Bố trí nhân sự phù hợp trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Thủ tướng nêu rõ, có chính sách chung, chính sách đặc thù bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; bố trí nhân sự phù hợp trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

'Có trợ lý ảo, công chức kém ít nhất cũng bằng người khá giỏi'

Theo Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, cách làm mới có thể nâng cao chất lượng công chức là cung cấp cho mỗi công chức một trợ lý ảo. "Có trợ lý ảo, người kém nhất của mỗi tổ chức ít nhất cũng bằng người khá giỏi".

Phó Thủ tướng: Bộ Nội vụ tinh gọn bộ máy tránh để người tài xin nghỉ, người dở ở lại

Dẫn lời Tổng Bí thư Tô Lâm “không để cơ quan nhà nước là nơi trú ngụ của người lười biếng”, Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình lưu ý Bộ Nội vụ sắp xếp làm sao tránh để “người tài xin nghỉ, người dở ở lại”, giữ được tinh hoa trong bộ máy hành chính công.

Bộ Nội vụ: Cơ bản hoàn thành báo cáo, đề án tinh gọn bộ máy, trình Bộ Chính trị, BCĐ Trung ương

Bộ trưởng Nội vụ cho biết, hơn một tháng qua, Bộ đã tập trung cao độ tham mưu Ban Chỉ đạo của Chính phủ thực hiện phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy của Chính phủ với khối lượng công việc lớn chưa từng có.

Kỷ luật gần 5.000 cán bộ, công chức, viên chức trong năm 2024

Trong năm 2024 các bộ, ngành, địa phương đã xử lý kỷ luật 4.741 cán bộ, công chức, viên chức gồm: 379 cán bộ,1.124 công chức, 3.238 viên chức.

Hợp nhất Bộ LĐ-TB & XH với Bộ Nội vụ là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng

Nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong năm 2025 là thực hiện hợp nhất Bộ LĐ-TB & XH với Bộ Nội vụ bảo đảm chủ động, thống nhất, đồng thuận, dân chủ, công khai, minh bạch; sau khi hợp nhất yên tâm công tác và phát huy giá trị văn hoá cốt lõi của 2 Bộ.

Bộ Nội vụ thông tin về 'đề xuất chính sách với cán bộ sau khi sắp xếp bộ máy'

Bộ Nội vụ khẳng định thông tin về “đề xuất chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức sau khi sắp xếp tổ chức bộ máy” đang lan truyền trên mạng xã hội là thông tin không chính xác.

Ninh Bình sáp nhập huyện, thành lập thành phố Hoa Lư, giảm 18 xã

Tỉnh Ninh Bình thực hiện sắp xếp đối với 2 đơn vị hành chính cấp huyện và 34 đơn vị hành chính cấp xã, qua đó giảm được 1 đơn vị hành chính cấp huyện và 18 đơn vị hành chính cấp xã.

Khi hợp nhất, nhân sự đứng đầu có thể là người trong hoặc ngoài cơ quan

Theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ, khi sắp xếp, hợp nhất tổ chức bộ máy phải căn cứ vào điều kiện thực tiễn và tiêu chuẩn, năng lực cán bộ để tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định lựa chọn người đứng đầu là người trong hoặc ngoài cơ quan đó.

Sẽ có chính sách vượt trội dành cho cán bộ, công chức dôi dư khi tinh gọn bộ máy

Bộ Nội vụ đang nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách đủ mạnh và vượt trội để làm cơ sở sắp xếp, tinh giản đội ngũ cán bộ, công chức khi tiến hành sắp xếp.

Cán bộ, công chức đóng BHXH 15 năm nghỉ hưu trước tuổi sẽ giữ nguyên lương hưu

Cán bộ, công chức không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm, đóng BHXH đủ 15 năm trở lên, nếu tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi sẽ không bị trừ tỷ lệ lương hưu và được hưởng nhiều trợ cấp khác.

Xây dựng phương án sắp xếp lại bộ máy theo hướng 'bộ đa ngành, đa lĩnh vực'

Chính phủ yêu cầu xây dựng phương án sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức bộ máy theo hướng bộ đa ngành, đa lĩnh vực, giảm tổ chức bên trong, bảo đảm tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.