Giai đoạn 2022 - 2025, TP HCM sẽ tập trung đẩy mạnh chuyển đổi số ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới thông minh và hướng tới nông thôn mới kiểu mẫu.
Cùng với những kết quả ban đầu, việc triển khai xây dựng mô hình xã thông minh tại Quảng Thọ đã giúp địa phương nhận diện được một số vấn đề vướng mắc để tiếp tục có những điều chỉnh phù hợp.
Đó là chuyển từ tư duy SXNN sang KTNN, tập trung vào nâng cao giá trị, hiệu quả, đa dạng theo chuỗi giá trị phù hợp với yêu cầu của thị trường. Chuyển từ phát triển đơn ngành sang tích hợp đa ngành, từ “đơn giá trị” sang “tích hợp đa giá trị”…
Nghề nông vẫn là nghề “cha truyền con nối”, “lão nông tri điền”. Chế biến và buôn bán vẫn như xưa, không liên kết với sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng.
Nhờ công cuộc đổi mới mở đầu từ ngành nông nghiệp mà kinh tế phát triển, đời sống nhân dân tăng lên, cánh cửa mở rộng với quốc tế, uy tín và độ tin cậy của Việt Nam với thế giới cũng tăng theo.
Sau gần 3 năm xây dựng xã nông thôn mới nâng cao, diện mạo của xã Tân Lập tiếp tục có những khởi sắc vượt bậc, cơ sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp đồng bộ, mức sống người dân được cải thiện và nâng cao.
Trước hết, phải đào tạo một tầng lớp nông dân có học, những “thanh nông tri điền”, những nông dân chuyên nghiệp, thay thế cho “lão nông tri điền”, cha truyền con nối.
Trong bối cảnh mới, cần nhận thức rõ hơn: “trong mối quan hệ mật thiết giữa nông dân, nông nghiệp, nông thôn, nông dân là chủ thể, là trung tâm; nông nghiệp là động lực; nông thôn là nền tảng của phát triển nông nghiệp, KT nông thôn, xây dựng NTM”.
Kết quả xây dựng NTM có sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, địa phương: có tỉnh 100% số xã đạt chuẩn NTM, có địa phương đã chuyển sang giai đoạn nâng cao và xây dựng NTM kiểu mẫu, nhưng vẫn còn địa phương khác có số xã đạt chuẩn rất thấp, dưới 20%.
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới với định hướng nông thôn mới là nền tảng, cơ cấu lại nông nghiệp là căn bản, nông dân là chủ thể đã đạt được thành tựu rất quan trọng.
Trong bối cảnh người tiêu dùng trong nước ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa như lương thực, thực phẩm… việc truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin
Nếu chỉ nhìn bằng mắt thường thì người tiêu dùng khó có thể phát hiện đâu là nông sản có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Thế nhưng, khó khăn này đang dần được tháo gỡ khi mà những doanh nghiệp, HTX thực hiện việc đăng ký truy xuất nguồn gốc nông sản.
Sự phát triển của các ngành “công nghiệp nông nghiệp” dựa vào 3 trụ cột chính: 1- Đổi mới sáng tạo được tôn vinh để luôn tạo ra và làm chủ các công nghệ vượt trội; 2- Chuyên môn hóa cao, chuyên nghiệp hóa cao; 3- Quản trị hệ thống tiên tiến.
Đến nay, có 70% số xã đạt chuẩn NTM, đời sống nông dân được nâng cao, nông nghiệp ngày càng hiện đại và đang từng bước vươn mình từ nền nông nghiệp truyền thống còn đậm nét tiểu nông sang nền nông nghiệp số.
Chuyển đổi số là công cụ hữu hiệu tạo ra những giá trị gia tăng mới của nông sản, làm cho năng suất lao động, chất lượng sản phẩm nông nghiệp tăng lên đáng kể;
GS, TS, Trần Đức Viên, Nguyên Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho rằng, một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để tăng phúc lợi cho vùng nông thôn và giảm nghèo bền vững là phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn.
Kon Tum huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở trong công tác xây dựng thôn (làng) nông thôn mới ở vùng đồng bào DTTS, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên.
Nhờ triển khai xây dựng nông thôn mới, các công trình giao thông, thủy lợi trọng điểm và các tuyến đường liên thôn, xã, đường vào khu sản xuất… được ưu tiên đầu tư, góp phần thay đổi diện mạo Ia H’Drai.
Kinh tế hợp tác, hợp tác xã phải chủ động thay đổi cơ bản phương thức sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi số để thích nghi với tình hình phát triển mới là yêu cầu cấp thiết, không thể đảo ngược.
Xác định phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn chính là một giải pháp căn cơ để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp và thu nhập cho người dân nông thôn.
Đến năm 2025 sẽ hoàn thành quy hoạch mạng lưới điểm du lịch nông thôn để có ít nhất 200 dịch vụ du lịch cộng đồng và điểm du lịch nông thôn được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 sao trở lên.
Phong trào xây dựng “Làng văn hóa” là nội dung chính trong tiến trình xây dựng nông thôn mới ở khu vực ngoại thành Hà Nội, được các địa phương hết sức chú trọng.