Kon Tum: Duy trì các phong tục tập quán tốt đẹp liên quan đến nhà rông

Kon Tum sẽ khôi phục, duy trì thực hành các hoạt động văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp liên quan đến nhà rông nhằm nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần cho người dân.

 

Cần giáo dục cách ứng xử khi tham gia lễ hội

Ði lễ cốt để cầu an nhưng với quan niệm của không ít người, đi lễ hội ngày nay là để cầu danh, cầu tài, cầu lợi.

Phật giáo Thiền Trúc Lâm góp phần hình thành văn hóa khoan dung, nhân ái, uyên bác

Với sự xuất hiện của Thiền Trúc Lâm, tinh thần dân tộc đã in dấu lên toàn bộ hình thái ý thức của vương triều Trần và nhiều triều đại sau đó. Đây là một biểu hiện của tinh thần dân tộc.

Lễ hội chọi trâu: Không nên cúng bái, rước sách rườm rà

Lễ hội chọi trâu mới chỉ được phục hồi 28 năm nay và gần đây mới được phong di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia. Thế nhưng nó đã có những bước tiến hết sức qui mô về mọi mặt. Cúng bái, rước sách rườm rà.

Bàu Trúc - Một trong những làng nghề gốm cổ xưa nhất Đông Nam Á

Làng gốm Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân cách thành phố Phan Rang–Tháp Chàm chừng 10km về phía Nam. Là ngôi làng của người Chăm có truyền thống làm đồ gốm từ vài trăm năm với những sản phẩm gốm biểu trưng của nền văn minh Champa cổ xưa.

Cảnh giác với sự xâm nhập của tà đạo

Thúc đẩy vùng dân tộc thiểu số và miền núi phát triển cũng đồng nghĩa với việc giúp đồng bào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần để đặt đúng đức tin, nhận diện và đẩy lùi, giải quyết “tận gốc” sự xâm nhập, hoạt động của tà đạo…

 

“Sống phúc âm, phụng sự Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc và dân tộc”

Sau khi được Nhà nước Việt Nam công nhận tư cách pháp nhân vào năm 2001, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) hoạt động tôn giáo theo đường hướng tiến bộ “Sống phúc âm, phụng sự Thiên Chúa, phục vụ tổ quốc và dân tộc”.

Chung định hướng sống “Tốt đời, đẹp đạo” gắn bó với dân tộc, đồng hành cùng đất nước

Việt Nam có 15 tôn giáo với 41 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động, hơn 24,3 triệu tín đồ, hơn 53.000 chức sắc, nhà tu hành, gần 134.000 chức việc và gần 28.000 cơ sở thờ tự.

Quan niệm đốt vàng mã cho tổ tiên càng nhiều càng tốt là một sai lầm

Việc đốt vàng mã như một nét văn hóa tín ngưỡng để tỏ lòng thành kính với tổ tiên và ý nghĩa giáo dục với con cháu. Nhưng nếu cho rằng đốt vàng mã cho tổ tiên càng nhiều thì càng tốt lại là một sai lầm.

 

Đại lễ Raya Idil Adha: Mỗi Idil là một ngày Tạ ơn Đức ALLAH

Sau khi chu toàn nghĩa vụ thiêng liêng cuối cùng trong năm, cộng đồng Muslim hân hoan tổ chức Đại lễ Raya Idil Adha (Lễ đón chào năm mới theo Hồi lịch), được xác định từ ngày 10 đến ngày 13 Zulhijjah tháng 12 Hồi lịch.

Nam nữ người Nùng hát giao duyên ở lễ hội Háng Đắp

Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày 29 tháng giêng, hàng nghìn người dân thuộc dân tộc Nùng Phàn Slình sống ở Lạng Sơn lại đổ về thị trấn Lộc Bình tham dự lễ hội Háng Đắp.

Lễ tưởng niệm là hoạt động đầy ý nghĩa lan tỏa tình nhân ái cộng đồng

Lễ tưởng niệm là hoạt động đầy ý nghĩa thể hiện sự chia sẻ, động viên của Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam trước những mất mát, đau thương của các gia đình, người thân và lan tỏa tình nhân ái cộng đồng.

Đoàn kết là sức mạnh nội sinh thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập

Tối 18/11, tại Làng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, đã khai mạc Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam" năm 2021.

Bịa tạc theo lối phàm tục làm xấu xí lễ hội, sai lệch lịch sử

Câu chuyện phát ấn nơi Đền Trần (Nam Định) diễn ra nhiều năm rồi. Từ hơn mười năm trước, nhiều người trong cơ quan, cứ vào dịp Đền Trần (Nam Định) phát ấn là rủ nhau về.

 

Chiếu dời đô: “Trên vâng mệnh trời, dưới theo lòng dân”

Hơn mười thế kỷ đã trôi qua, biết bao đổi thay trong cuộc đời dâu bể, nhưng, câu nói trên của Lý Công Uẩn trong “Chiếu dời đô” vẫn nguyên giá trị, vẫn mới mẻ, vẫn là bài học lớn cho đất nước chúng ta.

Đáng chú ý

Những cầu thủ nữ Sán Chỉ tranh tài trên sân cỏ

Đều đặn từ 2018 đến nay, giải bóng đá nữ độc đáo diễn ra thường niên tại xã Húc Động (Bình Liêu - Quảng Ninh) nằm trong chuỗi hoạt động của Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc Bình Liêu. 

Kho tàng văn hóa phong phú của người Khmer ở Việt Nam

Đồng bào Khmer Nam Bộ có khoảng 1,3 triệu người, sống tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành Tây Nam Bộ, chiếm gần 8% dân số toàn vùng.

Tây Nguyên: Vùng đất đa dạng về văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo

Tây Nguyên là địa bàn hoạt động của nhiều loại hình tôn giáo, gồm: Công giáo, Phật giáo, đạo Tin Lành và đạo Cao Đài với tổng số khoảng 2.301.884 tín đồ, chiếm 34,7% dân số, đó là chưa kể những người theo các tín ngưỡng truyền thống khác.

Sắc phong- "báu vật" linh thiêng trong đời sống tâm linh của cư dân các làng xã Việt Nam

Các đạo sắc phong của người xưa được xem như "báu vật" linh thiêng của cả cộng đồng, được gìn giữ bảo vệ, lưu truyền qua nhiều thế hệ.

 

Tập tục cưới hỏi của người Thái đen Nậm Giải: Bớt khắt khe, vẫn duy trì tục ở rể vài năm để làm lụng, trả ơn

Theo tập quán, người Thái ở Nậm Giải (Quế Phong, Nghệ An) trước đây chỉ kết hôn với người cùng dân tộc và cho đến nay, tập quán này không còn khắt khe như trước nữa.

Làng làm hương trăm tuổi của người Nùng An

Ven Quốc lộ 3, từ TP Cao Bằng đi Trùng Khánh là bản Phia Thắp (xã Quốc Dân, Quảng Uyên), hơn 50 hộ dân người Nùng An ở đây vẫn duy trì được nghề làm hương sạch, thủ công từ hàng trăm năm trước. 

Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông 2021 hoãn đến cuối năm

Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ 3 tại tỉnh Lai Châu sẽ tổ chức vào tháng 12 thay vì tháng 9/2021 như dự kiến.

Giáo dân chung tay bảo vệ môi trường, trồng hoa dọc đường làng, ngõ xóm

Thời gian qua, để hoàn thành các mục tiêu xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2020, không thể không nhắc đến những đóng góp vào thành quả chung của các giáo dân tại 2 Giáo phận Bùi Chu và Phát Diệm.

Phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của các tôn giáo để chung tay cùng cộng đồng chống dịch

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đề nghị tập trung hướng dẫn, vận động các chức sắc, chức việc, huy động các lực lượng, tín đồ tôn giáo chung tay, quyết tâm thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, quy định của Chính phủ về công tác phòng, chống dịch.

Các tôn giáo đoàn kết, chung tay chống dịch

Chưa khi nào chúng ta ghi nhận nhiều hành động thiết thực đến từ tất cả các tôn giáo trên cả nước tham gia công cuộc chống dịch mạnh mẽ như vậy.